Chữa bệnh từ cây chùm ngây: Chùm ngây (Moringa oleifera Lamk) là loại cây thân gỗ, còn được gọi với tên khác là cây Cải ngựa, một cây có giá trị dinh dưỡng cao. Ngoài được dùng để chế biến các món ăn, nhiều bộ phận của cây có thể ứng dụng làm thuốc.
Chùm ngây có thể mọc cao tới 5 - 6m, rất dễ trồng, dễ sống, chịu hạn giỏi, không kén đất, ít tốn phân. Trồng khoảng 4 - 5 tháng có thể hái lá, sau 8 tháng cây bắt đầu cho hoa. Hoa chùm ngây màu trắng, có hương thơm. Quả dài 25-30cm và có hình dáng giống với quả đậu cô ve. Cây có thể nhân giống bằng gieo hạt hoặc giâm cành.
Theo các nghiên cứu thì lá cây chùm ngây được đánh giá là loại rau sạch, bởi vì lá cây không có độc tố và không bị nhiễm thuốc trừ sâu. Ngoài ra trong lá còn chứa rất nhiều sinh tố và khoáng chất: vitamin C nhiều hơn trái cam 7 lần; canxi nhiều hơn 4 lần và protein gấp 2 lần so với sữa; vitamin A gấp 4 lần so với cà rốt; kali gấp 3 lần chuối.
Chùm ngây còn được xem như loại rau có giá trị dinh dưỡng cao: 100g lá non chùm ngây có 6,35g protein (chất đạm); 1,7g lipit (chất béo); 8g gluxit (tinh bột); 3,75g chất khoáng, trong đó phospho 50 mg; kali 216 mg; canxi 123 mg; đồng, sắt, caroten... và nhiều hợp chất tự nhiên quý có tác dụng chữa bệnh.
Thân, cành và vỏ rễ của cây chùm ngây còn chứa alcaloid, là chất moringin được ứng dụng chữa chứng đau nhức và chống viêm. Trong hạt chùm ngây có chứa các acid béo không no.
Hoa chùm ngây có nhiều mật ngọt và giàu dinh dưỡng, làm rau hoặc phơi khô dùng nấu lấy nước uống như một loại trà. Trái non được dùng xào, nấu canh, hầm xương, ninh súp như đậu cô ve và cho hương vị gần tương tự măng tây. Khi già, hạt chùm ngây có thể rang ăn như đậu phộng. Rễ non của cây ăn sống hoặc làm gia vị, có mùi hăng nồng của mù tạt.
Tuy nhiên, phần giàu dinh dưỡng nhất vẫn là lá. Lá chùm ngây có vị hơi đắng, tính mát, tác dụng giải nhiệt, tiêu độc, nhuận trường và bổ dưỡng. Ngày dùng từ 100 - 150g dạng tươi như rau ăn và 30-50g dạng khô, rất tốt cho sức khỏe mà còn có thể giúp giảm mỡ trong máu, giảm cholesterol, ổn định huyết áp, bảo vệ gan, giảm suy nhược cơ thể…
Đề phòng thiếu sinh tố và khoáng chất: mỗi ngày dùng 100g lá chùm ngây non rửa sạch, giã nát, thêm 300 ml nước sạch, vắt lấy nước cốt (hoặc xay sinh tố) thêm 2 muỗng canh mật ong, trộn đều. Chia uống 3 lần mỗi ngày.
Trong y học cổ truyền còn sử dụng các bộ phận (lá, hoa, quả, vỏ rễ) như một dược liệu để hỗ trợ chữa bệnh. Lá dùng làm rau ăn có tác dụng kích thích tiêu hóa và lợi tiểu. Vỏ rễ là một bộ phận được sử dụng nhiều làm thuốc chữa thấp khớp mãn tính, đau thần kinh ngoại biên và các chứng đau do co thắt.
Hoa có tác dụng chữa ho và quả dùng hỗ trợ điều trị bệnh về gan. Gôm nhựa dùng làm thuốc dùng bôi ngoài trị hói tóc, trị viêm nhiễm ngoài da. Dầu từ hạt dùng để đắp ngoài để trị phong thấp. Liều dùng trung bình ở người lớn khoảng từ 50 - 100g mỗi ngày dưới dạng sắc uống.
Hoa có tác dụng chữa ho và quả dùng hỗ trợ điều trị bệnh về gan. Gôm nhựa dùng làm thuốc dùng bôi ngoài trị hói tóc, trị viêm nhiễm ngoài da. Dầu từ hạt dùng để đắp ngoài để trị phong thấp. Liều dùng trung bình ở người lớn khoảng từ 50 - 100g mỗi ngày dưới dạng sắc uống.
Chữa bệnh từ cây chùm ngây:
- Chữa cảm sốt, tiểu ít vàng, khát nước, táo bón: vỏ cây chùm ngây 12g, rau má 20g, củ sắn dây 20g. Cho 600ml nước, sắc còn 300ml. Chia làm 3 lần uống trong ngày.
- Chữa ho viêm họng: dùng hoa chùm ngây 30g, rửa sạch, thái nhỏ, trộn với mật ong, xào chín, ăn ngày 2 – 3 lần, hoặc dùng hoa chùm ngây, hoa sứ và hoa của cây nghệ, mỗi thứ 12g, sắc uống liên tục vài ngày.
- Trị u xơ tiền liệt tuyến: rễ chùm ngây tươi 100g, kết hợp với lá trinh nữ hoàng cung tươi 80g (hoặc rễ chùm ngây khô 30g, lá trinh nữ hoàng cung khô 20g). Nấu với 2 lít nước còn lại nửa lít. Uống 3 lần trong ngày, uống liên tục từ 1-2 tháng.
- Ngăn ngừa sỏi oxalate: mỗi ngày dùng 100g rễ chùm ngây tươi (hoặc 30g khô) rửa sạch, nấu với 1 lít nước, nấu sôi 15 phút, để uống cả ngày.
- Để phòng các bệnh hay gặp ở người lớn tuổi (thấp khớp, tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn mỡ máu): có thể sử dụng chùm ngây dưới dạng món ăn đơn giản như: nấu canh, xào… hoặc dùng dưới dạng trà, nước sinh tố uống hàng ngày để phòng bệnh.
- Chữa cảm sốt, tiểu ít vàng, khát nước, táo bón: vỏ cây chùm ngây 12g, rau má 20g, củ sắn dây 20g. Cho 600ml nước, sắc còn 300ml. Chia làm 3 lần uống trong ngày.
- Chữa ho viêm họng: dùng hoa chùm ngây 30g, rửa sạch, thái nhỏ, trộn với mật ong, xào chín, ăn ngày 2 – 3 lần, hoặc dùng hoa chùm ngây, hoa sứ và hoa của cây nghệ, mỗi thứ 12g, sắc uống liên tục vài ngày.
- Trị u xơ tiền liệt tuyến: rễ chùm ngây tươi 100g, kết hợp với lá trinh nữ hoàng cung tươi 80g (hoặc rễ chùm ngây khô 30g, lá trinh nữ hoàng cung khô 20g). Nấu với 2 lít nước còn lại nửa lít. Uống 3 lần trong ngày, uống liên tục từ 1-2 tháng.
- Ngăn ngừa sỏi oxalate: mỗi ngày dùng 100g rễ chùm ngây tươi (hoặc 30g khô) rửa sạch, nấu với 1 lít nước, nấu sôi 15 phút, để uống cả ngày.
- Để phòng các bệnh hay gặp ở người lớn tuổi (thấp khớp, tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn mỡ máu): có thể sử dụng chùm ngây dưới dạng món ăn đơn giản như: nấu canh, xào… hoặc dùng dưới dạng trà, nước sinh tố uống hàng ngày để phòng bệnh.
Ngoài ra, chùm ngây còn có một số tác
dụng bên ngoài như: xay nhuyễn đắp lên da mặt cải thiện làn da (mỗi lần
không quá 10 phút), da sẽ trắng mịn giảm nhăn rõ rệt.
Dùng lá giã nát đắp lên vết thương bị sưng hoặc bị nhọt. Lá chùm ngây trộn với mật ong để đắp lên mắt (hoặc mụn nhọt) để làm giảm sưng đau. Dùng vỏ của rễ, sắc lấy nước ngậm trị đau nhức răng.
Dùng lá giã nát đắp lên vết thương bị sưng hoặc bị nhọt. Lá chùm ngây trộn với mật ong để đắp lên mắt (hoặc mụn nhọt) để làm giảm sưng đau. Dùng vỏ của rễ, sắc lấy nước ngậm trị đau nhức răng.
Hạt
khô của cây chùm ngây có thể được ứng dụng để làm hoạt chất lọc nước
hoặc ép lấy dầu. Chất dầu trong hạt có phẩm chất tốt, màu vàng tươi sáng
với một hương vị dễ chịu được so sánh chất lượng với dầu oliver, để rất
lâu không hỏng và được sử dụng làm dầu.
Tại các vùng ô nhiễm nơi nông thôn, hạt chùm ngây thường được nghiền nát hòa vào nước, để lắng, các chất cặn bẩn sẽ bị loại bỏ hoàn toàn. Nước sạch này còn được sát khuẩn do tác dụng của chất dầu cay trong hạt, nên có thể dùng ngay làm nước uống.
Lưu ý: Rễ cây chùm ngây sắc uống có thể gây nguy hiểm đến thai kỳ, gây sẩy thai. Phụ nữ có thai không nên dùng rễ cây này (theo kinh nghiệm của đồng bào dân tộc Raglay).
Trung bình, 100g lá chùm ngây khô chứa:
– Lượng protein cao hơn sữa chua gấp 9 lần.
– Lượng vitamin A cao hơn cà rốt 10 lần.
– Lượng kali cao hơn chuối 15 lần.
– Canxi nhiều hơn sữa 17 lần.
– Vitamin C nhiều hơn cam 12 lần.
– Sắt nhiều hơn rau bó xôi 25 lần.
Tại các vùng ô nhiễm nơi nông thôn, hạt chùm ngây thường được nghiền nát hòa vào nước, để lắng, các chất cặn bẩn sẽ bị loại bỏ hoàn toàn. Nước sạch này còn được sát khuẩn do tác dụng của chất dầu cay trong hạt, nên có thể dùng ngay làm nước uống.
Lưu ý: Rễ cây chùm ngây sắc uống có thể gây nguy hiểm đến thai kỳ, gây sẩy thai. Phụ nữ có thai không nên dùng rễ cây này (theo kinh nghiệm của đồng bào dân tộc Raglay).
Theo nghiên cứu, lá chùm ngây được sử
dụng trong y học cổ truyền nhiều nước trong nhiều thế kỷ để chữa và ngăn
ngừa khoảng 300 bệnh. Chùm ngây có chứa rất nhiều chất xơ, hoạt động
giống như chiếc chổi làm sạch đường ruột.
Trung bình, 100g lá chùm ngây khô chứa:
– Lượng protein cao hơn sữa chua gấp 9 lần.
– Lượng vitamin A cao hơn cà rốt 10 lần.
– Lượng kali cao hơn chuối 15 lần.
– Canxi nhiều hơn sữa 17 lần.
– Vitamin C nhiều hơn cam 12 lần.
– Sắt nhiều hơn rau bó xôi 25 lần.
XIN LIÊN HỆ: CÔNG TY TNHH LÊ HOÀNG tại TpHCM
Tel: (028) 667 668 63 – 0983 868 779
Cây chùm
ngây đã xuất hiện từ cách đây 4 ngàn năm ở vùng Nam Á và sau đó được
trồng nhiều ở châu Á và châu Phi. Chùm ngây nổi tiếng với giá trị dinh
dưỡng rất cao nên trong tiếng Anh còn được mệnh danh là “cây thần diệu”,
“cây kỳ quan” , “cây vạn năng”,…Đặc biệt, tại Ấn Độ, chùm ngây còn được
trân trọng với cái tên cây Độ Sinh (Tree of Life). Năm 2008, Viện Y tế
quốc gia Mỹ gọi chùm ngây là “Cây của năm”.
Về đặc điểm hình dạng, chùm ngây là loại
cây thân mộc có thể cao hàng chục mét, không có gai. Lá chùm ngây thuộc
loại lá kép dài từ 30 đến 60cm, lá chét dài hình trứng, mọc đối xứng từ 6
– 9 đôi.
Cây trổ hoa vào đầu năm, màu trắng, hoa
có hình dạng giống hoa đậu, có lông tơ và nhiều mật. Hạt chùm ngây tròn,
có 3 cạnh lớn và to bằng kích cỡ hạt đậu Hà Lan.
Về dinh dưỡng, loại cây này có chứa rất
nhiều dưỡng chất như protein, canxi, beta-carotene, vitamin c, kali,
khoáng chất, các axit amin… Đó là lý do tại sao chùm ngây được sử dụng
trong y học và được coi là nguồn thực phẩm cách đây ít nhất 4000 năm.
Theo nghiên cứu, lá chùm ngây được sử
dụng trong y học cổ truyền nhiều nước trong nhiều thế kỷ để chữa và ngăn
ngừa khoảng 300 bệnh. Chùm ngây có chứa rất nhiều chất xơ, hoạt động
giống như chiếc chổi làm sạch đường ruột.
Lá chùm ngây chứa niaziminin, một thành phần có thể hoạt động chống lại các khối u và ung thư
Đáng chú ý hơn nữa, isothiocyanates trong
chùm ngây có chứa các thành phần kháng khuẩn có thể giúp loại bỏ H.
pylory, một loại vi khuẩn liên quan đến viêm dạ dày, loét và ung thư dạ
dày.
Hạt chùm ngây còn được chứng minh có khả năng lọc nước tốt hơn bất cứ thành phần nào khác mà chúng ta đang dùng ngày nay.
Trung bình, 100g lá chùm ngây khô chứa:
– Lượng protein cao hơn sữa chua gấp 9 lần.
– Lượng vitamin A cao hơn cà rốt 10 lần.
– Lượng kali cao hơn chuối 15 lần.
– Canxi nhiều hơn sữa 17 lần.
– Vitamin C nhiều hơn cam 12 lần.
– Sắt nhiều hơn rau bó xôi 25 lần.
– Lượng protein cao hơn sữa chua gấp 9 lần.
– Lượng vitamin A cao hơn cà rốt 10 lần.
– Lượng kali cao hơn chuối 15 lần.
– Canxi nhiều hơn sữa 17 lần.
– Vitamin C nhiều hơn cam 12 lần.
– Sắt nhiều hơn rau bó xôi 25 lần.
Theo nghiên cứu, lá chùm ngây được sử
dụng trong y học cổ truyền nhiều nước trong nhiều thế kỷ để chữa và ngăn
ngừa khoảng 300 bệnh. Nghiên cứu ở động vật cho biết, chùm ngây làm
chậm quá trình hấp thu đường của các tế bào, do đó giúp hạ đường huyết.
Những hợp chất trong lá chùm ngây còn giúp tuyến giáp hoạt động bình thường, đặc biệt trong trường hợp cường giáp.
Một nghiên cứu khác chỉ ra rằng những
người phụ nữ dùng 7g bột lá chùm ngây mỗi ngày trong 3 tháng đã giảm
đường huyết nhanh 13,5%. Các nghiên cứu khác cũng đồng loạt kết luận lá
chùm ngây chứa niaziminin, một thành phần có thể hoạt động chống lại các
khối u và ung thư.
Với tác dụng tuyệt vời của mình, loại cây
thân gỗ này đang được nhân giống trồng rộng rãi khắp các nước châu Á,
châu Phi, vùng Ca-ri-bê,vùng Trung Mỹ và được trồng nhiều nhất ở Ấn Độ,
nơi phát triển lâu đời của cây. Đây cũng là lý do dễ hiểu tại sao tỷ lệ
tử vong do ung thư tuyến tụy ở đất nước này thấp hơn Mỹ 84%.
Cây chùm ngây nhiều dinh dưỡng gấp 7 lần
cam, 4 lần cà rốt, 3 lần chuối, chùm ngây là một trong những siêu thực
phẩm dễ trồng trong vườn nhà và cho lá ăn quanh năm.
Ở Việt Nam, trước đây chùm ngây ít được chú ý và để mọc hoang tại
nhiều nơi như Thanh Hóa, Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, Phú Quốc,…
Một vài năm gần đây, khi các nghiên cứu
của nước ngoài cho thấy nhiều công dụng đặc biệt của chùm ngây được biết
đến thì giống cây này mới được chú ý và gieo trồng nhiều. Rau chùm ngây
được bán nhiều với giá từ 70.000 đến 100.000 đồng/kg.
Thử nghiệm sơ bộ cũng cho thấy hoạt tính
chống vi rút Epstein-Barr của chùm ngây. Bên cạnh đó, những hợp chất
trong lá chùm ngây còn giúp tuyến giáp hoạt động bình thường, đặc biệt
là trong trường hợp tuyến giáp hoạt động quá mạnh.
Ngoài ra, còn một số nghiên cứu về tác
dụng phòng chống vi rút Herpes simplex 1 của chùm ngây đang được các nhà
khoa học tiến hành.
Giá trị dinh dưỡng của cây chùm ngây
Comments
Post a Comment